Posts

Showing posts from January, 2020

Chóng mặt hoặc ngất xỉu là dấu hiệu mang thai

Image
Tăng tiểu tiện Từ tuần thứ 6-8 của thai kỳ, một số phụ nữ mang thai sẽ đi tiểu nhiều hơn, thường xuyên hơn do thay đổi nội tiết tố. Ngoài ra, thận bị tử cung chèn ép nên cảm giác muốn đi tiểu sẽ xuất hiện ngày càng nhiều. Nếu các triệu chứng khác xảy ra, ví dụ bạn bị rát khi đi tiểu, bạn nên đến bác sỹ để đảm bảo rằng bạn không bị nhiễm trùng đường tiết niệu. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  khám sàng lọc trước sinh Buồn nôn Ốm nghén có thể xuất hiện khá sớm ở tuần thứ 2-8 của thai kỳ. Hầu hết phụ nữ mang thai đều cảm thấy nhẹ nhõm hơn, không còn buồn nôn trong tuần 13 hoặc 12, nhưng có người phải chịu đựng ốm nghén suốt 9 tháng mang thai. Triệu chứng mang thai buồn nôn có thể xảy ra bất kỳ thời điểm nào trong ngày, ngay cả khi bạn chưa kịp ăn gì. Đôi khi, bạn chỉ thấy buồn nôn nhưng không nghiêm trọng đến mức nôn ra tất cả những gì mình ăn. Chóng mặt, ngất xỉu Chóng mặt hoặc ngất xỉu là dấu hiệu mang thai có thể liên quan đ

Tất tần tật những dấu hiệu mang thai sớm trước khi chậm kinh mẹ nên biết

Image
Không cần phải chờ chậm kinh, có một vài dấu hiệu mang thai sớm dễ nhận biết. Dấu hiệu mang thai sớm nhất là gì để chăm sóc sức khỏe thai kỳ một cách tốt nhất là điều nhiều người quan tâm. Với những dấu hiệu mang thai dưới đây, có thể chắc chắn bạn đã mang trong mình một sinh linh bé nhỏ rồi đấy! Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Xuất huyết nhẹ, chuột rút Hiện tượng ra máu có thể được xem là một trong những dấu hiệu có thai sớm nhất nhưng nhiều người không để ý dấu hiệu mang thai này. Hiện tượng xuất huyết nhẹ có thể xảy ra khi trứng thụ tinh gắn vào niêm mạc tử cung, từ 6-12 ngày sau khi thụ tinh. Chuột rút nhẹ cũng có thể xảy ra vào thời gian này. Nếu chưa đến kỳ kinh nguyệt tiếp theo nhưng có dấu hiệu ra máu, hãy xem xét vì đây có thể là dấu hiệu mang thai sớm. Mệt mỏi Phụ nữ mang thai thường mệt mỏi trong những tuần đầu xuất hiện dấu hiệu thai kỳ, đây là dấu hiệu điển hình của dấu hiệu mang thai.

Gừng dùng tốt nhất vào buổi sáng và buổi trưa

Image
Lưu ý khi sử dụng gừng Dùng tốt nhất vào buổi sáng và buổi trưa Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  quy trình sàng lọc trước sinh Trong dân gian Trung Quốc thường truyền nhau câu: "Sáng sớm ăn gừng, tốt hơn cả nước sâm; buổi tối ăn gừng, ngang với ăn thạch tín". Câu nói này cũng đủ nói lên tác hại của việc ăn quá nhiều gừng vào buổi tối. Nguyên nhân là do vào buổi sáng, khí trong dạ dày nhiều, ăn một chút gừng sẽ giúp dương khí bốc lên, thúc đẩy tuần hoàn máu, kích thích tiết dịch dạ dày, thúc đẩy tiêu hóa. Ngược lại, đến lúc nửa đêm, âm khí thịnh phát, dương khí co lại, ăn gừng lúc này sẽ vi phạm quy luật sinh lý. Điều này gây ảnh hưởng đến giấc ngủ và sự trao đổi chất trong cơ thể.Không nên gọt vỏTheo Đông y, gừng có tính lạnh giúp tăng khí, chữa bệnh.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Tính lạnh của gừng nằm chủ yếu ở vỏ gừng. Vì vậy, nếu bỏ vỏ gừng khi dùng thì tức

Trước khi dùng gừng nếu đang mang thai.

Image
Ảnh hưởng đến thai nhi Mặc dù gừng đôi khi được dùng để điều trị tình trạng ốm nghén, nhưng ăn quá nhiều lại có thể gây ra dị tật bẩm sinh và các vấn đề khác, theo Trung tâm Y tế MayoClinic (Mỹ). Tiêu thụ gừng với liều lượng lớn có thể ảnh hưởng đến hormone giới tính của em bé hoặc gây sẩy thai, chảy máu khi manng thai. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm nipt giá bao nhiêu Vì vậy, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng gừng nếu đang mang thai. Nguy cơ chảy máu Gừng có thể làm tăng nguy cơ chảy máu vì vậy nếu bạn có tiền sử rối loạn chảy máu thì bạn nên tránh ăn bổ sung nhiều gừng dù ở bất kì dạng nào. Gừng cũng có thể làm giảm lượng đường trong máu của bạn, nên có thể làm tăng nguy cơ bị bệnh tiểu đường hay hạ đường huyết. Ăn nhiều gừng có thể làm cho một số nguy cơ bệnh tim nặng hơn. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Ăn nhiều gừng ảnh hưởng đến tiêu hóa Ă

Tháng cuối thai kỳ mẹ bầu nhất định phải kiêng những điều này kẻo hại mẹ

Image
Để bảo vệ cơ thể người mẹ và đảm bảo em bé sinh ra khỏe mạnh nhất, các bà bầu cần chú ý đến những điều sau. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm nipt giá bao nhiêu Trải qua 6 tháng đầu thai kỳ thật lạ lẫm và khó khăn, giờ đây mẹ đã bắt đầu bước qua giai đoạn 3 tháng cuối. Nhiều mẹ nghĩ lúc này thai đã lớn nên không còn lo bị động, bị sảy nữa, tự cho phép mình thả lỏng sở thích và thói quen. Thực ra, đây mới là thời điểm mẹ càng cẩn thận vì lúc này cơ thể đã quá nặng nề, thay đổi nhiều, dễ bị đẻ non, thai lưu, tai biến nếu mẹ lơ là. Dưới đây là những kiêng kỵ khoa học mẹ cần chú ý: Cấm kỵ mẹ bầu nằm ngửa Thai nhi trong giai đoạn 3 tháng cuối đã khá lớn nên bụng mẹ to ra nhiều. Việc nằm ngủ ở tư thế ngửa là cấm kỵ vì có thể cản trở lưu thông máu, chèn ép thai nhi. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Đã có những trường hợp mẹ sắp sinh đột nhiên bị thai lưu chỉ vì thường xuyê

Ở tháng cuối thai kỳ mẹ bầu cần chú ý điều sau

Image
Hạn chế ăn mặn Nhiều mẹ có bầu tự dưng rất thích ăn mặn. Tuy nhiên, trong thai kỳ cuối, mẹ cố nhịn miệng, thực hành ăn nhạt để đảm bảo sức khỏe mẹ lẫn con. Việc ăn mặn quá mức và kéo dài dễ khiến mẹ bị tăng huyết áp, tiền sản giật, tình trạng tích nước, phù nề tay chân trầm trọng hơn, thai nhi rối loạn hấp thu dưỡng chất. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Xoa bụng và kích thích đầu ti Thói quen xoa bụng tưởng chừng là đang âu yếm con, giao tiếp với con nhưng thực ra lại tiềm ẩn mối nguy hiểm khôn lường. Hành động này nên kiêng cữ cho mẹ mang thai 3 tháng cuối vì có thể khiến tử cung của mẹ bị co thắt, gò cứng từng cơn, dễ gây ra máu, đẻ non. Tương tự với xoa bụng, việc vân vê kích thích đầu ti, lau rửa đầu ti quá mạnh một cách thường xuyên cũng khiến tử cung bị gò. Sở dĩ như vậy vì ngực và vùng dưới có liên quan mật thiết với nhau. Dọn vệ sinh, làm việc nhà Các công việc vặt vãnh trong nhà của phụ nữ như giặt giũ

Ở những tháng cuối thai kỳ mẹ bầu không nên dọn vệ sinh, làm việc nhà

Image
Xoa bụng và kích thích đầu ti Thói quen xoa bụng tưởng chừng là đang âu yếm con, giao tiếp với con nhưng thực ra lại tiềm ẩn mối nguy hiểm khôn lường. Hành động này nên kiêng cữ cho mẹ mang thai 3 tháng cuối vì có thể khiến tử cung của mẹ bị co thắt, gò cứng từng cơn, dễ gây ra máu, đẻ non.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Tương tự với xoa bụng, việc vân vê kích thích đầu ti, lau rửa đầu ti quá mạnh một cách thường xuyên cũng khiến tử cung bị gò. Sở dĩ như vậy vì ngực và vùng dưới có liên quan mật thiết với nhau. Dọn vệ sinh, làm việc nhà Các công việc vặt vãnh trong nhà của phụ nữ như giặt giũ, quét nhà, chăm chó mèo, nấu ăn bằng bếp có khói… đều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thai kỳ.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test Với mẹ bầu 3 tháng cuối, việc hít thở thôi cũng trở nên nặng nề nên dễ bị choáng. Mẹ bầu cố làm việc nhà thực sự không tốt cho thai tí nà

3 tháng cuối thai kỳ mẹ bầu nhất định phải kiêng những điều này kẻo hại mẹ

Image
Để bảo vệ cơ thể người mẹ và đảm bảo em bé sinh ra khỏe mạnh nhất, các bà bầu cần chú ý đến những điều sau. Trải qua 6 tháng đầu thai kỳ thật lạ lẫm và khó khăn, giờ đây mẹ đã bắt đầu bước qua giai đoạn 3 tháng cuối. Nhiều mẹ nghĩ lúc này thai đã lớn nên không còn lo bị động, bị sảy nữa, tự cho phép mình thả lỏng sở thích và thói quen. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không Thực ra, đây mới là thời điểm mẹ càng cẩn thận vì lúc này cơ thể đã quá nặng nề, thay đổi nhiều, dễ bị đẻ non, thai lưu, tai biến nếu mẹ lơ là. Dưới đây là những kiêng kỵ khoa học mẹ cần chú ý: Cấm kỵ mẹ bầu nằm ngửa Thai nhi trong giai đoạn 3 tháng cuối đã khá lớn nên bụng mẹ to ra nhiều. Việc nằm ngủ ở tư thế ngửa là cấm kỵ vì có thể cản trở lưu thông máu, chèn ép thai nhi.Đã có những trường hợp mẹ sắp sinh đột nhiên bị thai lưu chỉ vì thường xuyên nằm ngủ ngửa. Bác sĩ khuyến cáo mẹ chỉ nên ngủ ở tư thế nằm nghiêng (tốt nhất là nghiêng sang trái).

Bà bầu bỏ qua bữa sáng ảnh hưởng đến thai nhi thế nào?

Image
Axit hữu cơ và các hợp chất thơm trong trái cây có thể thúc đẩy cảm giác thèm ăn cho mẹ bầu, cải thiện tiêu hóa và giảm bớt tình trạng dạ dày, đường ruột khó chịu sau khi ngủ dậy trong thai kỳ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Các nhóm vitamin và khoáng chất phong phú trong trái cây vừa giúp mẹ cung cấp đủ dưỡng chất cho em bé phát triển trong bụng, vừa đảm bảo có được bữa sáng chất lượng để thuận lợi vượt qua giai đoạn ốm nghén. Ngoài ra, trái cây cũng là thực phẩm thiên nhiên giúp phụ nữ giữ gìn nhan sắc rất tốt dù là khi bầu bí. Bà bầu bỏ qua bữa sáng ảnh hưởng đến thai nhi thế nào? Mẹ bầu bỏ bữa sáng dễ bị rối loạn hệ tiêu hóa, ảnh hưởng xấu đến dạ dày, giảm chức năng miễn dịch vốn đã rất yếu của cơ thể trong thai kỳ. Vì thế, dù mẹ có chế độ ăn uống đầy đủ, nhưng lại bỏ qua bữa sáng, hoặc không cung cấp bữa ăn sáng kịp thời cho cơ thể đều là nguyên nhân khiến thai nhi chậm phát tr

Những nổi khổ mà mẹ bầu phải chịu trong thời gian thai kỳ

Image
Dưới đây là những nguyên nhân gây mất ngủ, khó ngủ ở bà bầu và cách khắc phục hiệu quả nhất. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Nằm kiểu gì cũng không thoải mái Đối với phụ nữ mang thai thì nằm nghiêng sang bên trái là vị trí nằm tốt nhất. Tuy nhiên, nếu cả đêm cứ giữ nguyên tư thế đó, mẹ bầu chắc chắn sẽ rất khó chịu, toàn thân đau nhức. Nằm mãi bên trái không được, mẹ bầu bắt đầu trở mình liên tục và mãi không ngủ được. Lâu lâu mẹ muốn nằm ngửa ra một chút nhưng nghĩ tư thế này không tốt cho em bé nên vội vàng thay đổi sang nằm nghiêng. Vậy là cả đêm mãi mẹ không ngủ được vì “bận” chọn tư thế nằm. Thường xuyên phải dậy đi vệ sinh Một trong những nguyên nhân gây mất ngủ khác ở bà bầu là thường xuyên phải dậy đi vệ sinh. Nhiều mẹ bầu cho biết một đêm phải đi vệ sinh 5, 6 lần nên không thể ngủ sâu, ngủ ngon giấc. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Lý giải cho

Trạng thái rối loạn tâm lý trong tam cá nguyệt thứ 3

Image
Nguy cơ rối loạn tâm ký Theo thống kê, những mẹ bầu gặp phải tình trạng rối loạn tâm lý trong tam cá nguyệt thứ 3 thường có nguy cơ sinh con bị rối loại hành vi cao gấp 2 lần so với bình thường.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  quy trình sàng lọc trước sinh Đặc biệt, nguy cơ càng tăng cao hơn nếu như tình trạng tâm lý bất thường của mẹ trở nên nghiêm trọng hơn vào những ngày cuối thai kỳ. Ảnh hưởng khả năng ngôn ngữ Theo thống kê, có tới 15% trẻ em có mẹ gặp vấn đề tâm lý trong thời gian mang thai gặp các vấn đề về khả năng ngôn ngữ, và biểu hiện thường gặp là chậm nói. Nguyên nhân là do trong giai đoạn trầm cảm, bầu thường có xu hướng “lơ là” chế độ dinh dưỡng, dẫn đến hậu quả tất yếu, thai nhikhông nhận đủ dưỡng chất để phát triển. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Ảnh hưởng tính cách trẻ Theo nhiều nghiên cứu, tâm trạng của mẹ bầu trong 9 tháng mang thai có ảnh hưởng rất

Mẹ bầu chớ nóng giận kẻo thai nhi nguy cơ mắc phải bệnh nguy hiểm này

Image
Khi mang thai nếu bạn thường xuyên nhăn nhó quát tháo thai nhi sẽ gặp những nguy hiểm về sức khỏe và trí tuệ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  quy trình sàng lọc trước sinh Ảnh hưởng trí thông minh Theo nghiên cứu, tâm lý lo âu bồn chồn của mẹ trong giai đoạn đầu thai kỳ sẽ gây ra những ảnh hưởng không tốt đến khả năng tập trung của trẻ. Không chỉ vậy, khi bị suy sụp tinh thần, đa số mẹ bầu sẽ trở nên ù lì, chậm chạm và tăng cân nhiều hơn. Và điều này gây ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất giữa mẹ và thai nhi, khiến con không nhận đủ dưỡng chất để phát triển, nhất là phát triển não. Trẻ có nguy cơ tăng động cao Khi mẹ bầu bị căng thẳng, cơ thể liên tiếp sản sinh ra cortisol và dolpamine, hai loại hoóc-môn gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh, khiến bạn dễ trở nên bồn chồn, kích động và nguy cơ mắc chứng tăng động cũng cao hơn hẳn. Bà bầu thường xuyên mệt mỏi căng thẳng trẻ sinh ra thiếu thông minh Nguy cơ rối loạn tâm ký Ngoài

Mẹ bầu nên ăn các loại quả sấy khô

Image
Ổi là một sự lựa chọn tuyệt vời của trái cây cho mẹ bầu vì các chất dinh dưỡng của ổi như: vitamin C và E, polyphenol, carotenoids, isoflavonoids, folate. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Ổi được xem là một trong những loại trái có nhiều vitamin C nhất, hơn cả cam. Đồng thời chứa một sự kết hợp đa dạng các chất dinh dưỡng, trở thành loại trái lý tưởng cho phụ nữ mang thai. Ăn ổi trong khi mang thai có thể giúp thư giãn cơ bắp, hỗ trợ tiêu hóa và giảm táo bón. Các chất dinh dưỡng có trong các loại trái cây sấy khô: Chất xơ, vitamin và các khoáng chất, năng lượng Trái cây sấy khô chứa tất cả các chất dinh dưỡng giống như trái cây tươi. Vì vậy, phụ nữ mang thai vẫn có thể hấp thụ được RDA như vitamin và khoáng chất bằng cách ăn các phần trái cây sấy khô nhỏ hơn số lượng trái cây tươi tương đương. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Tuy nhiên, điều quan trọng c

Quả bơ là một nguồn tuyệt vời cho mẹ mang thai

Image
Bơ Quả bơ là một nguồn tuyệt vời của: vitamin C, E và K, axit béo không bão hòa đơn, chất xơ, vitamin nhóm B, kali, đồng. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  quy trình sàng lọc trước sinh Bơ chứa các chất béo lành mạnh giúp cung cấp năng lượng và ngăn ngừa các khuyết tật ống thần kinh. Đồng thời thúc đẩy các tế bào phụ trách tạo các mô da và não của em bé đang phát triển. Kali trong quả bơ có thể giúp giảm đau đối với tình trạng chuột rút , một triệu chứng khác thường xảy ra trong thai kỳ, đặc biệt là trong tam cá nguyệt thứ ba. Quả bơ là một nguồn tuyệt vời của: vitamin C, E và K, axit béo không bão hòa đơn, chất xơ, vitamin nhóm B, kali, đồng. (Ảnh minh họa) Ổi Ổi là một sự lựa chọn tuyệt vời của trái cây cho mẹ bầu vì các chất dinh dưỡng của ổi như: vitamin C và E, polyphenol, carotenoids, isoflavonoids, folate Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Ổi được xem là một trong

Ổn định đường huyết để tránh biến chứng

Image
BS Ngô Thị Kim Phụng lưu ý: Ổn định đường huyết của mẹ là điều đặc biệt quan trọng để tránh những biến chứng có thể xảy ra cho cả mẹ lẫn con. Để thực hiện điều này, thai phụ cần tuân thủ chế độ dinh dưỡng phù hợp và dùng thuốc hỗ trợ insulin theo chỉ định của bác sĩ. Tốt nhất, thai phụ nên đề nghị để được kết hợp cả sự tư vấn của bác sĩ sản khoa và bác sĩ nội tiết. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì BS Nguyễn Thị Ánh Vân, Phó trưởng khoa Dinh dưỡng lâm sàng, Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM, tư vấn về cách ổn định đường huyết: Chế độ dinh dưỡng dành cho thai phụ bị tiểu đường không giống với những người bị tiểu đường thông thường vì vẫn phải đảm bảo những dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. Họ vẫn nên ăn thịt cá, rau củ, trái cây (các chất đạm, béo, khoáng chất, sinh tố) như các thai phụ khác, song cần hạn chế lượng bột đường. Đồng thời, cần lưu ý tránh tuyệt đối những thực phẩm chứa đường hấp thu nhanh như: mật o

Tiểu đường thai kỳ có nhiều nguy cơ nguy hiểm

Image
PGS-TS-BS Ngô Thị Kim Phụng, Trưởng phòng khám Phụ khoa Bệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM, cho biết: Thai phụ có tiền sử sản khoa bất thường như sinh con to từ 4kg trở lên được khuyến cáo là một trong những đối tượng có nguy cơ cao bị tiểu đường thai kỳ. Những đối tượng sau cũng thuộc nhóm nguy cơ cao gồm: tiền căn gia đình có người trực hệ đã bị tiểu đường (như cha, mẹ, anh chị em); thai phụ có tiền sử thai lưu không rõ lý do, thai dị dạng; có những bất thường trong thời gian mang thai như cao huyết áp, đa ối, thai to; có đường niệu dương tính. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Tiểu đường thai kỳ có nhiều nguy cơ nguy hiểm cho cả mẹ lẫn con. Thai phụ bị tiểu đường cần phải mổ lấy thai hoặc sinh khó do thai to. Thai phụ cũng dễ bị cao huyết áp thai kỳ, bị tiền sản giật, sản giật. Đặc biệt là sau sinh có đến 50% thai phụ sẽ mang căn bệnh tiểu đường týp II; hoặc trong những lần mang thai sau sẽ dễ bị tiểu đường trở lại, càng về sau sự rối loạn càng nặng hơ