Posts

Showing posts from November, 2019

Que thử thai 1 vạch nhưng xuất hiện nhiều dấu hiệu có thai?

Image
Ốm nghén ở mức độ nhẹ có thể là triệu chứng buồn nôn nhưng ở mức độ nặng là nôn ói cả ngày và không thể ăn uống được gì. Thông thường, ốm nghén sẽ chấm dứt ở khoảng tuần thứ 14 thai kỳ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Que thử thai 1 vạch nhưng xuất hiện nhiều dấu hiệu có thai? Đây là nỗi lo lắng chung của nhiều chị em đặc biệt là các cặp vợ chồng đang nôn nóng có con. Vì không biết mình đang có dấu hiệu mang thai giả hay thai đang có vấn đề. Theo các bác sĩ, thì tâm lý quyết định rất lớn tới việc mang thai hay không. Có một số chị em vì quá nôn nóng mà sinh ra hiện tượng mang thai giả. Nghĩa là, bạn sẽ cảm thấy mình có một số hiệu mang thai như trễ kinh, đau ngực, đau bụng, buồn nôn, ói, thèm ăn… nhưng khi thử que thử thai lại lên 1 vạch.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  double test là gì Ngoài ra, một số trường hợp khác có thể thử thai bằng que thử thai sai cách dẫn tới kết quả kh

Giải đáp thắc mắc về dấu hiệu có thai cho các chị em

Image
Khi nào nên thử thai? Bạn có thể dung que thử thai sau khi quan hệ 6-12 ngày hoặc khi thấy dấu hiệu chậm kinh. Nếu thử thai quá sớm, nồng độ hCG trong nước tiểu sẽ dưới hoặc bằng ngưỡng que thử thai nên cho kết quả không chuẩn xác.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test Ngược lại, nếu thử thai quá muộn, lượng hCG trong nước tiểu quá nhiều sẽ làm kết quả que thử thai bị đảo lộn. Khi nào triệu chứng buồn nôn chính thức xảy ra? Ốm nghén có thể xảy ra sớm nhất là ở 2 tuần sau khi thụ thai (khi bạn đã chính thức mang bầu được 4 tuần). Tuy nhiên, nó phổ biến hơn cả là ở khoảng tuần thứ 4 (tức là tuần thứ 6 thai kỳ). Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm nipt là gì Ốm nghén ở mức độ nhẹ có thể là triệu chứng buồn nôn nhưng ở mức độ nặng là nôn ói cả ngày và không thể ăn uống được gì. Thông thường, ốm nghén sẽ chấm dứt ở khoảng tuần thứ 14 thai kỳ.

Sau 1 tuần “quan hệ” mà cơ thể thay đổi thế này, chắc chắn bạn đã “dính” bầu!

Image
Dành thời gian để ý đến những thay đổi của cơ thể, chắc chắn mẹ sẽ nhận ra những dấu hiệu sớm báo bạn đã có bầu. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Dấu hiệu 1: Đau ngực Thay đổi ở ngực được cho là một trong những dấu hiệu sớm nhất báo bạn đã có thai. Ngực của phụ nữ mang bầu thường sẽ đau, sưng và nhạy cảm hơn sau khi thụ thai 1-2 tuần. Nguyên nhân là do lượng estrogen và progesterone ở giai đoạn sớm của thai kỳ bắt đầu phát triển. Vì lượng hormone estrogen tăng lên nên ngực sẽ giữ nước nhiều hơn và chị em cảm thấy đau, nặng nề, nhạy cảm hơn. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Việc cần làm: Chọn áo ngực rộng rãi, chất liệu mềm mại.

Cách sử dụng que thử thai tại nhà:

Image
- Lấy nước tiểu vào trong cốc. - Xé bao nhôm đựng que thử thai. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  - Cầm que thử thai trên tay theo hướng mũi tên chỉ xuống - Cắm que thử thai vào cốc đựng nước tiểu sao cho mặt nước tiểu không ngập quá mũi tên. - Chờ 5 phút bắt đầu đọc kết quả: làm xét nghiệm triple test Sau 5 phút, lằn vạch ngang màu hồng sẽ hiện ra trên que thử thai báo hiệu cuộc thử nghiệm đã hoàn tất. Nếu vạch hồng thứ hai hiện ra dưới vạch hồng đầu tiên, đó là kết quả bạn đã có thai. Nếu không có vạch hồng thứ hai hiện ra, bạn không có thai. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Tốt nhất, phụ nữ nên sử dụng que thử thai vào sáng sớm. Song bạn vẫn có thể dùng que thử thai vào bất kỳ thời gian nào trong ngày, miễn là ngày đó sau vài ngày bạn bị chậm kinh. Một số loại que thử nhạy cảm có thể phát hiện mang thai trước khi bạn có dấu hiệu chậm kinh nhưng kết quả có thể không chính xác. Tránh u

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 3

Image
Sang tới tháng thứ 3, tình trạng ốm nghén đã giảm bớt, mẹ không còn buồn nôn, nôn, mệt mỏi, mất ngủ nhiều như trước.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không Tháng này, mẹ nên cân bằng lại chế độ dinh dưỡng để có thể tăng cân theo tiêu chuẩn tam nguyệt cá thứ nhất.  Mẹ vẫn phải ăn đủ 3 bữa chính, 3 bữa phụ mỗi ngày như sau: - Bữa sáng: Ăn nhẹ, đủ chất với sữa, bánh mì, cháo, phở, trái cây… - Bữa trưa, tối: Ăn các thực phẩm giàu chất đạm, axit folic, canxi, sắt, vitamin như: Các loại rau củ quả, cá hồi, cá chép, trứng, thịt bò, thịt heo, hải sản, sữa, trái cây… Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  quy trình sàng lọc trước sinh - Các bữa phụ: Mẹ nên ăn bột ngũ cốc, uống sữa tiệt trùng, trái cây khô, các loại hạt, trái cây…

Bổ sung các thực phẩm giàu sắt, chất đạm

Image
Bữa trưa, bữa tối: Bổ sung các thực phẩm giàu sắt, chất đạm, canxi, vitamin như: Rau của quả, cơm, thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu, trái cây… Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì - Các bữa phụ: Mẹ ăn nhẹ các loại ngũ cốc nguyên hạt, sữa, trái cây… Tháng thứ 2, thai nhi bắt đầu hình thành các bộ phận cơ thể vì vậy thực phẩm giàu axit folic đóng vai trò quan trọng trong tháng này. Mẹ nên ăn nhiều rau có màu xanh đậm, ngũ cốc, các loại đậu… Lời khuyên - Mẹ nên uống 2 ly sữa tiệt trùng mỗi ngày. - Hạn chế những thực phẩm nhiều chất béo, đường. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  double test là gì - Ăn thành nhiều bữa. - Ăn kiêng các thực phẩm gây hại cho thai nhi như: Đồ sống, thực phẩm gây sảy thai...