Posts

Showing posts from February, 2020

Bác sĩ cảnh báo phụ nữ mang thai quá gầy hoặc thừa cân đều khó sinh

Image
Trong thời gian mang thai, cơ thể mẹ bầu quá gầy hoặc thừa cân đều ảnh hưởng xấu đến cả mẹ và thai nhi. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Xã hội ngày nay thường lấy chuẩn mực "mình hạc xương mai" làm cái đẹp, ngay cả những mẹ bầu cũng kiêng khem vì muốn kiểm soát cân nặng lý tưởng trong khi mang thai. Có mẹ bầu mang thai 8, 9 tháng nhưng nhìn vào vóc dáng thon gọn như mang thai 3, 4 tháng khiến nhiều mẹ ngưỡng mộ. Nhưng các sĩ khoa phụ sản cảnh báo rằng: Các mẹ bầu nên tăng cân thích hợp trong thời gian mang thai đề phòng trẻ sinh ra thiếu cân. Mẹ bầu tăng 10 – 12kg là cân nặng phù hợp trong phạm vi cho phép, nếu không trẻ sinh ra sẽ yếu ớt, mẹ bầu vào giai đoạn cuối thai kỳ sẽ nhanh xuống sức, thậm chí không có sức lực để sinh con. Ảnh minh họa Nhiều mẹ bầu luôn kiểm soát cân nặng trong thời gian mang thai vì sợ thừa cân, khó quay về cân nặng lý tưởng như xưa. Hiệp Hội Sản Phụ Khoa Hoa Kỳ (ACOG) nh

Dấu hiệu cho thấy các mẹ chuẩn bị lâm bồn đến nơi rồi

Image
Mang thai là một trải nghiệm vui vẻ nhưng cũng nhiều lo lắng: Thời gian sinh sẽ như thế nào, kéo dài bao lâu và làm thế nào để biết dấu hiệu chuyển dạ là thật hay giả?… đều là những câu hỏi khiến nhiều mẹ bầu mất ngủ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Để giúp các mẹ sắp sinh nhận ra các dấu hiệu chuyển dạ sớm, các nhà nghiên cứu đã chuẩn bị một danh sách 8 dấu hiệu mà các mẹ nên chú ý nhé: Ngừng tăng cân và thậm chí có thể giảm cân nhẹ. Trong giai đoạn cuối của thai kỳ, mẹ sẽ ngừng tăng cân thêm, một số bà mẹ cũng bị giảm cân nhẹ nhưng đừng lo, điều đó hoàn toàn bình thường, cả mẹ và em bé đều không gặp phải bất kỳ tác dụng phụ nào. Em bé vẫn sẽ tiếp tục tăng cân. Những thay đổi về màu sắc và tính nhất quán trong dịch tiết âm đạo. Trong những ngày cuối cùng dẫn đến chuyển dạ, mẹ có thể thấy tăng tiết dịch âm đạo. Dịch tiết thải trong thời gian này cũng sẽ nhớt hơn bình thường. Chất dịch màu hồng dày

Trong 3 tháng đầu thai kỳ mẹ bầu không nên ăn những loại này

Image
Không ăn ngải cứu Đây là loại rau có thể xem như một vị thuốc có tác dụng an thai, điều hòa khí huyết cho bà bầu. Tuy nhiên, việc lạm dụng ngải cứu cũng có thể làm tăng khả năng bị sảy thai. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Không ăn chùm ngây Trong rau chùm ngây có một loại hormone là alpha-sitosterol. Loại này cực độc đối với bà bầu. Mẹ bầu không nên ăn loại rau này trong 3 tháng đầu của thai kỳ để tránh ảnh hưởng xấu đến thai nhi. Các loại rau mầm sống Mẹ bầu không nên ăn sống bất kỳ loại rau mầm nào khi chưa được nấu chín, kể cả giá đỗ. Nguyên nhân là vì vi khuẩn có thể vẫn còn ở trong hạt giống khi cây mầm lớn lên mà nước không thể rửa sạch hết. Nếu muốn ăn rau mầm, bà bầu nên nấu chín để tiêu diệt các loại vi khuẩn. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không Măng tươi Mặc dù đây là loại thực phẩm có thể chế biến ra nhiều món ăn rất ngon và hấp dẫn nhưn

Những loại rau bà bầu không nên ăn trong 3 tháng đầu

Image
Không ăn rau sam Loại rau này tính hàn, có thể làm tử cung co bóp quá đà dẫn đến tăng nguy cơ sảy thai. Vì thế bà bầu mang thai 3 tháng đầu không nên ăn rau sam, sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Rau sam có thể gây co bóp tử cung quá đà, tăng nguy cơ sảy thai  Không ăn rau răm Các chất có trong rau răm có thể gây ra hiện tượng mất máu ở bà bầu, tăng co bóp tử cung. Nếu mẹ bầu ăn quá nhiều loại rau này sẽ có thể bị sảy thai hoặc xảy ra bất thường trong sự phát triển của thai nhi. Không ăn rau ngót Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền Mặc dù rau ngót có chứa nhiều loại vitamin rất tốt cho sức khỏe nhưng đây cũng là loại rau mà bà bầu không nên ăn. Chất papaverin ở trong rau ngót là một chất độc được tìm thấy nhiều trong cây thuốc phiện. Khi mẹ bầu ăn nhiều rau ngót sẽ làm cho sự co thắt của cơ tử cung n

Mẹ bầu nghén đồ cay, lợi hay hại?

Image
Một số mẹ khi mang thai thường hình thành thói quen nghén đồ cay nóng, tuy nhiên ăn đồ cay thường xuyên liệu có tốt cho sức khỏe của mẹ và bé? Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Nếu như có một thứ khiến các mẹ có thể xả láng khi mang thai, đó chỉ có thể là đồ ăn. Không biết bao nhiêu người sắp làm mẹ đã từng phải trải qua những lần bị nghén – thứ cảm giác khiến tâm trí hoàn toàn phát cuồng với mùi vị đồ ăn thức uống. Hormone tiết ra khi mang thai chính là nguyên nhân dẫn đến những cơn thèm ăn kỳ cục, bất thường và khó đỡ kể trên với các mẹ. Trong khi phần lớn sẽ bị kích thích ham muốn những món có vị ngọt, mặn hoặc chua, nhiều mẹ lại thèm những đồ ăn cay và nồng hơn. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:   chọc ối bao nhiêu tiền Nhiều nguồn kiến thức chính thống đã phản đối lại việc ăn đồ cay khi mang thai, bằng cách viện dẫn các lý do như chúng dễ gây trở dạ sớm và sinh non, nhưng những lập luận này đều không có

Mới mang thai có được làm "chuyện ấy" không?

Image
Trong thời kỳ mang thai, đặc biệt là trong ba tháng đầu tiên, nhu cầu quan hệ thường tăng cao ở nhiều phụ nữ. Nguyên nhân của hiện tượng này chủ yếu là do hormone thai kỳ tăng nhanh. Bầu ngực trở nên to và dễ bị kích thích hơn, vùng kín cũng dễ bị kích thích do máu lưu thông ở vùng nhạy cảm này nhiều hơn. Ngoài ra, ba tháng đầu thai kỳ cơ thể người mẹ bề ngoài có rất ít thay đổi, bụng bầu còn nhỏ nên việc quan hệ vợ chồng rất dễ dàng. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Tuy nhiên, ba tháng đầu là thời điểm thai nhi bắt đầu hình thành. Vì vậy, việc “yêu” của các thai phụ cần có một số lưu ý để luôn an toàn cho bé mà vợ chồng vẫn thăng hoa. Hai vợ chồng nên quan hệ nhẹ nhàng, tránh thô bạo; cũng như không nên quan hệ quá lâu. Mẹ bầu vẫn có thể làm "chuyện ấy" nhưng cần chú ý nhẹ nhàng. (Ảnh minh họa) Chỉ có một số trường hợp đặc biệt chị em nên kiêng quan hệ trong ba tháng đầu thai kì: Ngoài ra, khi man

Xuất tinh ra ngoài có thai được không?

Image
Xuất tinh ra ngoài có thai không, biện pháp này có an toàn không là thắc mắc của rất nhiều chị em. Đây là một trong những biện pháp ngừa thai được nhiều người áp dụng nhưng tỷ lệ có thai ngoài ý muốn vẫn rất cao. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Có rất nhiều người lựa chọn biện pháp xuất tinh ra ngoài để tránh thai. Vậy biện pháp tránh thai này có an toàn không, có tránh thai được không? Các bác sĩ chuyên khoa đều đồng ý rằng, xuất tinh ngoài âm đạo không phải là một biện pháp tránh thai an toàn và tỷ lệ có thai ngoài ý muốn vẫn rất cao. Có nghĩa là, xuất tinh ra ngoài khi quan hệ vẫn có thể có thai.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không Theo bác sĩ sản khoa Lê Thị Kim Dung (Phó Giám Đốc viện Sức khỏe sinh sản và gia đình - RAFH) đây không phải là biện pháp tránh thai đảm bảo bởi ngay khi người nam chưa chưa có cảm giác phóng tinh thì những giọt tinh dịch đầu ti

Tại sao xuất tinh ra ngoài lại không phải là biện pháp an toàn?

Image
Theo bác sĩ sản khoa Lê Thị Kim Dung (Phó Giám Đốc viện Sức khỏe sinh sản và gia đình - RAFH) đây không phải là biện pháp tránh thai đảm bảo bởi ngay khi người nam chưa chưa có cảm giác phóng tinh thì những giọt tinh dịch đầu tiên có chứa tinh trùng có thể đã xâm nhập vào âm đạo của người phụ nữ. Và nếu trùng đúng vào thời điểm rụng trứng hoặc trước kỳ rụng trứng vài ngày thì chị em hoàn toàn có thể có thai. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Xuất tinh ngoài âm đạo không được các bác sĩ khuyến cáo sử dụng để tránh thai bởi: - Lượng tinh trùng mỗi lần được giải phóng thường rất nhiều và chỉ cần một vài giọt nhỏ ở gần “vùng kín”, chúng sẽ nhanh chóng tìm đường vào trong âm đạo, nếu gặp trứng sẽ được thụ tinh.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không - Tinh trùng có thể sống sót ngoài không khí vài phút, đặc biệt nếu chúng ở gần âm đạo thì nguy cơ thụ thai là rất

Tiền sản giật bao gồm các dấu hiệu như

Image
Tiền sản giật bao gồm các dấu hiệu như Huyết áp cao, Protein trong nước tiểu,phù, đau đầu khó chịu, buồn nôn trầm trọng, mờ mắt, đau bụng và choáng ngất… Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm nipt là gì - Rau bong non Biểu hiện thường thấy của rau bong non gồm có: Bụng dưới bị co cứng và đau tức, ra máu âm đạo bất thường. Ngoài ra, nếu tinh ý các mẹ sẽ không thấy hoạt động của thai . Hiện tượng rau bong non thường xảy ra ở những tháng cuối thai kỳ. Nếu không có xử lý và cấp cứu kịp thời, có thể ảnh hưởng làm thai nhi chết và biến chứng cho mẹ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Nhiễm trùng đường tiểu Nhiễm trùng nước tiểu xảy ra ở các mẹ khi mang thai sẽ gây ra những biến chứng phức tạp tới sức khỏe của mẹ và bé. Đặc biệt nhiễm trùng nước tiểu kéo dài có thể gây suy thận. Biểu hiện của hiện tượng nhiễm trùng đường tiểu bao gồm: Đau buốt và bỏng rát khi đi tiểu, nước tiểu đục, có mù

Đau bụng dưới khi mang thai có thể xảy ra những vấn đề gì

Image
Sảy thai Hiện tượng sảy thai thường diễn ra trong khoảng 22 tuần đầu tiên của thai kỳ. Hiện tượng này không chỉ được cảnh báo bằng việc đau tức bụng dưới, mà còn ra máu âm đạo liên tục trong nhiều giờ liền hoặc thậm chí tới vài ngày. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì - Dọa đẻ non và đẻ non Dấu hiệu đầu tiên của hiện tượng sinh non là cơn co của tử cung Điều này đã gây ra những cơn đau tức bụng dưới và và xóa mở của cổ tử cung.  Theo các chuyên gia, nếu hiện tượng đau tức bụng dưới kèm theo hiện tượng chuột rút, đau lưng, tiết dịch âm đạo bất thường, thì đó có thể là dấu hiệu cảnh báo có khả năng đẻ non. Mẹ bầu nên tới ngay các cơ sở y tế để khám và có những biện pháp điều trị kịp thời. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test - Tiền sản giật Tiền sản giật là một trong những hiện tượng biến chứng của tình trạng thai nghén. Hiện tượng xảy ra chủ yếu ở các

Nên ăn quả óc chó khi mang thai như thế nào mới đúng?

Image
Hiện nay trên thị trường có nhiều nguồn cung cấp quả óc chó khác nhau. Óc chó Trung Quốc quả nhỏ, ít hàm lượng dinh dưỡng, nguồn gốc không rõ ràng nhưng giá rẻ khoảng trên dưới 100.000 đồng/kg.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Quả óc chó Việt Nam thường có nhiều ở các tỉnh vùng núi phía Bắc, giá bình dân nhưng an toàn cũng được nhiều chị em ủng hộ. Cao cấp hơn là các loại quả óc chó nhập khẩu từ Mỹ, Úc, Canada… có giá 300.000-400.000 đồng/kg hạt to, chất lượng đảm bảo. Tùy vào điều kiện kinh tế và sở thích, bà mẹ mang thai có thể lựa chọn cho mình sản phẩm an toàn. Vì thực tế, quả óc chó bổ dưỡng như vậy nhưng không phải lúc nào chúng ta cũng ăn vì có thể gây tác dụng ngược. Các nhà dinh dưỡng khuyên rằng, mẹ bầu chỉ nên ăn 3-4 quả óc chó vào bất kì thời điểm nào trong ngày đều được. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Quả óc chó có vị thơm ngon, bùi ngậy nên rất dễ ăn

Quả bơ giúp sinh con thần đồng mẹ nên ăn

Image
Bơ đã vào mùa rồi, các mẹ bầu đừng quên bổ sung vào thực đơn mỗi ngày nhé! Quả bơ là loại thực phẩm rất phổ biến trong những ngày mùa hè này, tuy nhiên không phải mẹ bầu nào cũng hiểu hết giá trị dinh dưỡng cực tốt của nó với thai kỳ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Các mẹ bầu cần biết rằng trong quả bơ có chứa hơn 14 loại vitamin và khoáng chất bao gồm folate, canxi, sắt, đồng, magiê, phốtpho, kali, natri, kẽm mangan và selen. Bơ cũng rất giàu chất chống oxy hoá, có tác dụng ngăn ngừa hình thành các gốc tự do dẫn đến gây ung thư, đục thuỷ tinh thể, lão hóa da, giúp duy trì làn da săn chắc. Là một trong rất ít loại trái không có cholesterol, mà lại có chứa chất béo đơn không bảo hòa, đây là loại chất béo tốt cho cơ thể giúp làm giãm hàm lượng cholesterol.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Quả bơ có chứa hàm lượng protein cao nhất so với các loại quả khác

Sự phát triển của thai 28 tuần tuổi

Image
Thai 28 tuần tuổi có sự thay đổi nhanh và mạnh mẽ về kích thước và cân nặng. Tuần thứ 28 thai đã bước vào tháng thứ 7 và đang ở giai đoạn tam cá nguyệt thứ 3. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Khi bước vào tuần thứ 28 là thai nhi đã ở tháng thứ 7 và đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất. Người mẹ lúc này cũng có nhiều thay đổi cả về thể trạng cũng như cảm xúc.  Bước vào giai đoạn tam cá nguyệt thứ 3 là lúc thai nhi phát triển thần tốc để chuẩn bị “bứt phá về đích”. Theo Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Hữu Trung - Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh sự phát triển của thai nhi trở nên đặc biệt hơn.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  khám sàng lọc trước sinh - Cân nặng thay đổi nhanh: Khi sang tuần thứ 28 của thai kỳ cân nặng của bé đạt khoảng 1kg tương đương với một quả cà tím dài. Chiều dài đạt từ 37,6cm tính từ đỉnh đầu đến gót chân.  - Não bộ phát triển mạnh: Não bộ của bé hình thành nê

Ở tuần tuổi 28 thai nhi sẽ thay đổi thế nào?

Image
- Cân nặng thay đổi nhanh: Khi sang tuần thứ 28 của thai kỳ cân nặng của bé đạt khoảng 1kg tương đương với một quả cà tím dài. Chiều dài đạt từ 37,6cm tính từ đỉnh đầu đến gót chân.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì - Não bộ phát triển mạnh: Não bộ của bé hình thành nên hàng triệu tế bào thần kinh, bề mặt não nhẵn và mặt não xuất hiện các rãnh nhăn cùng với các vết lõm điển hình của não bộ.  - Bé xoay đầu về vị trí đầu quay xuống dưới để thuận lợi cho quá trình sinh thường. - Thai nhi nhìn thấy ánh sáng lọt qua tử cung của mẹ. - Lông mi xuất hiện, tóc dài ra.  - Bé trong bụng mẹ liên tục nháy mắt, mút ngón tay, ho, nấc và hít thở. Bé cũng có các động tác đạp vào bụng mẹ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không - Bé bắt đầu có nhiều mỡ hơn, làn da của bé trở nên mịn màng hơn - Phổi hình thành hoàn chỉnh: Bé có thể tập thở và hoàn toàn có thể tự thở

Khi nào thì bà bầu cần đi xét nghiệm máu?

Image
Không có quy định bắt buộc nào về thời gian yêu cầu bà bầu phải xét nghiệm máu. Tuy nhiên, thực tế cho thấy đây là một xét nghiệm rất cần thiết với thai phụ, đặc biệt là trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Thông thường, khi chị em đi khám thai định kỳ, bác sĩ khám cho bạn sẽ tư vấn về việc tiến hành xét nghiệm máu. Trước khi chỉ định yêu cầu bà bầu làm xét nghiệm máu, chị em sẽ được thăm khám và hướng dẫn cẩn thận (Ảnh minh họa) Ngoài ra, từ tuần thai 28 trở đi, một số bệnh viện cũng yêu cầu thai phụ muốn đăng ký sinh cần phải tiến hành xét nghiệm máu để kiểm tra các chỉ số về máu.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Vấn đề này có liên quan mật thiết đến ca sinh sắp tới, ví dụ: nhóm máu, sự đông máu, một số bệnh về máu, kiểm tra xem thai phụ có mắc bệnh truyền nhiễm nào không... Đây là quy định bắt buộc của một số bệnh v

Xét nghiệm máu khi mang thai cần làm những công việc gì?

Image
Trước khi tiến hành xét nghiệm máu khi mang thai Bác sĩ sẽ hẹn mẹ bầu thời gian, địa điểm để lấy máu xét nghiệm. Việc lấy máu xét nghiệm tốt nhất được thực hiện vào buổi sáng, thai phụ cần nhịn ăn sáng để việc thu thập mẫu máu cho kết quả chính xác. Bạn có thể mang sẵn đồ ăn nhẹ để ăn ngay khi lấy mẫu máu xong. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Quá trình lấy máu cho bà bầu có nhanh chóng không? Tại bệnh viện sản khoa hoặc cơ sở y tế chuyên khoa phụ sản, cán bộ khoa xét nghiệm sẽ tiến hành lấy mẫu máu của bà bầu. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Quá trình lấy máu xét nghiệm được tiến hành nhanh chóng, đơn giản và đảm bảo an toàn theo quy định của ngành y tế. Một số chị em sẽ cảm thấy hơi đau nhói hoặc bị thâm tím ở vết chích lấy máu nhưng sẽ qua nhanh, không có gì phải lo lắng.